Bà đã giành được nhiều giải thưởng và có tác phẩm được xuất bản và dịch sang các thứ tiếng Anh, Pháp, Ả Rập, Bungaria, Rumania, Tây Ban Nha, Hàn, Trung,… cùng nhiều ngôn ngữ khác.
Vẫn nguyên vẹn trong tôi khoảng trời man dại ấy/ Có ve kêu, phượng cháy bập bùng/ Có cô Tấm, có mẹ con nhà Cám/ Có Thạch Sanh và cũng có Lý Thông…// Tuổi bốn mươi, đời không là trang sách/ Trong khổ đau, Bụt chưa hiện bao giờ/ Chẳng vì thế ta hoài nghi cổ tích/ Và phàn nàn rằng đã trót yêu thơ.
Nhà thơ Trang Thanh đã xuất bản 3 tập thơ Bay lặng im năm 2008 (Giải thưởng Lá Trầu), Mây trắng năm 2011, Thanh không năm 2023. Trang Thanh lặng lẽ đi tìm mình trong thơ, day dứt và chân thành. Và dù với cuộc đời hay thi ca thì Trang Thanh như vẫn luôn tâm thế “vì ta hay vì ngươi?/ ngày nào ta cũng trút cạn”.
Thơ của Wyslawa Szymborska đã được dịch ra gần bốn mươi thứ tiếng trên thế giới. Bà mất ngày 1.2.2012 tại Krakow. Năm nay, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của bà, Quốc hội Ba Lan đã quyết định lấy năm 2023 là Năm Wyslawa Szymborska. Nhân dịp này Vanvn.vn xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một số bài thơ của bà được dịch giả, nhà văn Tạ Minh Châu chuyển ngữ từ tiếng Ba Lan.
Lời hát giao duyên kể về nỗi niềm cô gái thương thầm chàng trai/ Sợ cha mẹ nên trốn tình vào câu hát/ Tôi ngày ấy mồ côi khờ dại/ Không có bạc trắng và Lễ Tủ Cải đổi tên// Tôi không hiểu ám hiệu trong lời giao duyên/ Nên suốt đời lang thang trong miền dân ca cũ…
Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)
Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.
Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.