• Trang chủ
  • Bích Khê
  • Tác phẩm
  • Thi hữu
  • Diễn đàn lý luận
  • Thơ phổ nhạc
  • Tư liệu
  • Tin văn
  • Bạn đọc
  • Liên kết website
  • Thi tập
  • Tự truyện
MENU
  • Thi tập
  • Tự truyện
Hỗ trợ - Tư vấn
Thông tin cần biết
TỲ BÀ
.......
Tôi qua tim nàng vay du dương 
Tôi mang lên lầu lên cung Thương 
Tôi không bao giờ thôi yêu nàng 
Tình tang tôi nghe như tình lang 

Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôi 
Yêu nàng bao nhiêu trên đôi môi 
Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi 
Đào Nguyên trong lòng nàng đây thôi 

Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu 
Sao tôi không màng kêu: em yêu 
Trăng nay không nàng như trăng thiu 
Đêm nay không nàng như đêm hiu 

Buồn lưu cây đào tìm hơi xuân 
Buồn sang cây tùng thăm đông quân 
Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng 
Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mông. 
 
Thi hữu

Thi hữu


BIỂN BỖNG KHÓC ÒA - Truyện ngắn NGUYỄN ĐỨC HẠNH
CHÙM THƠ HÀ HỒNG HẠNH Ở BẮC KẠN
CHÙM THƠ MAI BÁ ẤN - VẮT KHÔ BẦU SỮA NÊN HÌNH HÀI CON
Ocean Vuong: Nỗi buồn là một sự trả giá rất rẻ với nhà văn

Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian của tác giả Ocean Vuong không chỉ là best seller của New York Times và càn quét hàng loạt giải thưởng lớn nhỏ mà tại Việt Nam, cuốn sách còn được đông đảo bạn đọc đón nhận và tái bản ngay sau vài tuần phát hành.

Nguyễn Vỹ và vai trò cách tân thơ Việt hiện đại

Người ta thấy Nguyễn Vỹ đã sáng tạo ra một nhạc điệu riêng để diễn tả một cái gì đương rơi. Cái gì đó có thể là những giọt lệ… Nhưng “Sương rơi” còn có vẻ một bài văn. “Gửi Trương Tửu” mới thực là kiệt tác của Nguyễn Vỹ. Lời thơ thống thiết, uất ức, đủ giãi nỗi bi phẫn cho cả một hạng người”. Thái Phan Vàng Anh cũng đã có cái nhìn khái quát, đánh giá khá xác đáng về vai trò của Nguyễn Vỹ đối với việc cách tân thơ Việt hiện đại trong bài viết “Nguyễn Vỹ và vai trò cách tân thơ Việt hiện đại”. Xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết này của chị.

Nguyễn Văn Trung và thái độ trí thức

Thực ra, điều cốt yếu đáng nói không phải là vốn kiến thức, mà là thái độ trí thức đối với các vốn ấy và, nhất là, đối với những vấn đề cuộc sống trước mặt đặt ra” – GS Nguyễn Văn Trung.

Nhà văn - bác sĩ Phạm Ngọc Khuê: Bước chân người lính Tây Tiến năm xưa

Năm 1972 về hưu sống tại Hải Phòng, mất năm 1996. Đây là mấy nét trích ngang về bác sĩ Phạm Ngọc Khuê. Nhìn lại, cuộc đời ông là một cuộc chiến liên tục, sôi động, đầy nét hấp dẫn, như tên cuốn sách viết về ông Bước chân người lính Tây Tiến năm xưa (2018) của tác giả Phạm Thanh Lương, con gái ông.

Xã hội đương thời trong tác phẩm tâm huyết nhất của Nhất Linh

và với Xóm Cầu Mới, Nhất Linh - một trong những trụ cột của nhóm Tự Lực Văn Đoàn, đã làm được điều đó khi khái quát được đời sống nông dân vô cùng điển hình ở một xóm nhỏ quanh cây Cầu Mới.

TRANG THƠ THI HỮU QUẢNG NGÃI

gọi chữ về như gọi đàn chim mải chơi quên tối
đôi khi
chữ bỏ đi và chim về núi
nhà thơ gặp lại bóng mình

Dịch giả Nguyễn Bình: ‘Tôi không muốn đứng một mình như một người trẻ’

‘Tôi không muốn đứng một mình như một người trẻ với một niềm đam mê lịch sử, văn học và “Truyện Kiều”. Tôi muốn những người khác cũng đứng cạnh mình’, dịch giả Nguyễn Bình.

“CHIẾN TÍCH” CỦA HOÀNG VŨ THUẬT

Bài thơ “Chiến tích”* có thể xem là một chìa khóa giải mã những ẩn ngữ của thế giới thơ Hoàng Vũ Thuật, đặc biệt là quá trình sáng tạo thơ anh.

TRẦN HỮU SƠN VÀ NHỮNG KHÚC TÌNH THI VÀNG BÓNG THỜI GIAN - ÂM VANG BIỂN SÓNG

Cho nên, với Trần Hữu Sơn, tôi chỉ biết đọc thơ anh để nắm bắt những tư riêng ám ảnh của đời anh. Qua thơ, tôi đoán rằng, có lẽ anh xuất thân từ một gia đình có truyền thống yêu văn chương, từ nhỏ đã ham đọc sách, mê làm thơ, thích giao du với giới làm văn chương nghệ thuật nên năng khiếu thơ ca ngày càng phát triển.

NHÌN CÂY XANH THÀNH PHỐ VẮNG TRÚC THÔNG

Anh vĩnh biệt người vợ tần tảo đã chăm nuôi mình bao nhiêu năm và những đứa con yêu dấu của mình. Vĩnh biệt cả những người bạn thơ đã yêu quí mình cả tuổi trẻ từ chiến tranh sang hòa bình.

 

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  | 
Tin tức mới
♦ VÀNG RƠI, VÀNG RƠI, THU MÊNH MÔNG! - Tiểu luận PHẠM HIỀN MÂY (07/05/2025)
♦ BIỂN BỖNG KHÓC ÒA - Truyện ngắn NGUYỄN ĐỨC HẠNH (07/05/2025)
♦ GIA ĐÌNH CÓ 3 NGƯỜI ĐƯỢC ĐẶT TÊN PHỐ, NHIỀU CON CHÁU LÀ TƯỚNG, GIÁO SƯ (07/05/2025)
♦ 3 ANH HÙNG TRUNG NGHĨA NỔI TIẾNG TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI: VIỆT NAM CÓ 1 (07/05/2025)
♦ CHÙM THƠ HÀ HỒNG HẠNH Ở BẮC KẠN (04/05/2025)
Bạn đọc
Quảng cáo
 

Bích Khê tên thật là Lê Quang Lương

Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)

Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.

Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.

Tong truy cap Tổng truy cập: 1660722
Trong thang Trong tháng: 172474
Trong tuan Trong tuần: 81
Trong ngay Trong ngày: 42175
Truc tuyen Trực tuyến: 16

...

...

Designed by VietNetNam