Con người Hồ Chí Minh được phản ảnh sắc nét trong Hiến pháp là một người theo chủ nghĩa cộng hòa và chủ nghĩa hòa bình hơn là một người theo chủ nghĩa cộng sản - Góc nhìn riêng của GS Nhật Bản Tsuboi Yoshiharu.
Tham luận của Trần Mạnh Hảo, đọc tại cuộc hội thảo “Minh triết doanh nhân, minh triết kinh doanh”, do “Trung tâm nghiên cứu văn hóa minh triết “ của nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Mai và GS. Hoàng Ngọc Hiến, kết hợp với “Trường quản lý giáo dục TP.HCM” , “Hiệp hội sản xuất & chế biến thủy sản Việt Nam ( VASEP)” tổ chức tại Sài Gòn ngày 29-08-2010
LTS: Tiếp theo bài Tướng Trung Quốc bàn về niềm tin và đạo đức, (TVN, ngày 15/8/2010), cộng tác viên Nguyễn Hải Hoành lại vừa gửi Tuần Việt Nam chúng tôi bản dịch tiếp theo bài của Lưu Á Châu bàn về văn hóa Trung Quốc. Nhận thấy đây là chủ đề thú vị về văn hóa một dân tộc, tôn trọng tính thông tin đa chiều, Tuần Việt Nam xin trân trọng đăng tải.
Bài học lớn nhất mà chúng ta học được từ Nguyễn Trường Tộ chính là sự thất bại của ông trong việc kiến nghị những giải pháp canh tân đất nước với tư cách một trí thức. Từ đó thấy rằng, chỉ khi nào người trí thức tự giác tránh con đường cụt mang tên "Trí thức cận thần" để đi trên con đường mới - con đường trí thức độc lập, trí thức dấn thân - thì đất nước mới có thể tránh được nguy cơ trở thành "đất nước cận thần" và giữ được nền độc lập đúng nghĩa.
Một dòng điện cực mạnh phát ra từ trái tim Việt Nam yêu nước và quật khởi truyền đi lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Giờ quyết định cho vận mệnh của dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta". Như một phản ứng dây chuyền chỉ trong 15 ngày, lá cờ đỏ sao vàng đã tung bay trên khắp đất nước!
Thế hệ những người đang sống hôm nay phải nghe cho ra những "rì rầm trong tiếng đất" vọng về nói rằng "Nước chúng ta. Nước những người chưa bao giờ khuất". Những tiếng vọng của Đất Nước, những tiếng vọng của ông cha nhắc nhở con em họ phải sống thế nào cho xứng đáng với xương máu đã đổ ra.
Nghĩ là chuyện giản đơn, vậy mà xưa nay cũng chưa ai giải thích cho rằng: Người Việt Nam khi giao tiếp, ngoại giao đã có cách chào nào của riêng mình và mang đúng bản sắc văn hóa của dân tộc mình hay chưa? Lúc thì ngã mũ, cúi đầu khoanh hai tay trước bụng chào; lúc thì chỉ cúi đầu chào, lúc lại vẫy tay chào, lúc lại nắm hai tay vào nhau để “huơ” chào... Đội bóng đá Việt Nam và cả các vận động viên thể thao khi nhận Huy chương trong niềm hãnh diện của cả bản thân và niềm tự hào dân tộc, nghe quốc ca cất lên thì lại đưa bàn tay phải áp vào ngực trái (nơi chỗ trái tim) - học theo các đội bóng phương Tây để chào... Vậy thì cách chào nào là đúng, là sai... và Việt Nam có thực sự là đã có một cách “chào” riêng mang bản sắc văn hóa dân tộc mình?
Chữ "tâm" gây sốc và chữ "tiền" cũng gây sốc; "quả bóng" mang tên... nhân dân vẫn lăn lóc tại các cơ quan công quyền vì nhiều lẽ. Những thông điệp của Phát ngôn - Hành động tuần này có thể gợi cho bạn đọc những suy cảm sâu sắc.
Kinh đô Thăng Long ngàn năm, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đại thọ tròn 100 tuổi, GS Ngô Bảo Châu đoạt giải thưởng Toán quốc tế Fields có tầm cỡ Nô-ben - Liên tiếp những sự kiện trọng đại của dân tộc khiến lòng người phấn chấn. Trong không khí rạo rực đó, VTC News nhận được bài viết đầy chiêm nghiệm của nhà văn Xuân Cang. Đọc xong bài viết này, độc giả dường như sẽ có chung một cảm xúc, tâm thế: Tự hào thế nước đi lên!
Điều tai hại là sau khi bị ong đốt, đôi môi Thể to như hai quả chuối, nhìn phát khiếp. Đấy là mới chỉ bị một con ong đốt, chứ nếu bị vài con châm, thì không biết tính mạng Thể sẽ như thế nào.
Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)
Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.
Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.