Họ chỉ muốn thỉnh thoảng về sống ở một căn nhà tối giản, khác hẳn ngôi nhà lớn của họ, khác hẳn những văn phòng lớn mà họ thường xuyên làm việc, khác với thói quen ở những ngôi nhà đầy đủ tiện nghi mà họ quen ở.
Thế nhưng bằng cách ngoại giao rất cương quyết, vua Lê Đại Hành đã bảo vệ vững chắc giang sơn cho dân tộc Việt, khiến Chiêm Thành phải quy phục, nhà Tống phải e sợ. Vậy vua Lê Đại Hành đã làm những gì?
Ông Phạm Thanh Biền là một con người giản dị, dễ gần, có thể tác phong ấy của ông có được nhờ những tháng năm chung sống với bà con dân tộc Kor, được bà con yêu thương, che chở, cùng bà con ăn những bữa cơm rau rừng nghèo cực, nói với bà con những lời tâm huyết và tha thiết nhất về Bác Hồ, về miền Bắc, về những người cộng sản.
Tại buổi lễ này đại diện Hội đồng họ Lê các tỉnh, thành phố phát biểu cảm tưởng; Chủ tịch Hội đồng họ Lê tỉnh Quảng Ngãi Lê Văn Diêu phát biểu cảm ơn đến Hội đồng họ Lê Việt Nam và các tỉnh, thành phố, các cơ quan, đơn vị tham dự buổi lễ và đóng góp kinh phí để Hội đồng họ Lê Quảng Ngãi tiếp tục thực hiện việc bồi thường, giải phóng mặt bằng và xây dựng Khu tưởng niệm Vua Lê Thánh Tông tại Vạn Tường.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa – Phó Chủ tịch thay mặt Ban Chấp hành Hội đã viết và trình bày báo cáo tổng kết về giải thưởng. Vanvn trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của ông nhân Chuyên đề về Giải thưởng Văn học năm 2021.
Trước ngày lễ Giáng sinh, một bức thư đến từ Estonia với ngôn từ lạnh lùng thông báo: “Một đám trai làng đã hành hung chồng cô đến chết. Chúng phóng hỏa đốt nhà cô. Chỉ có cô bảo mẫu cùng lũ trẻ trốn thoát và ẩn náu tại nhà hàng xóm”.
Hà Nội ngày ấy, bom đã rơi trên nhiều mái phố, nhà cha mẹ trốc mái nhưng người con trai lại phải ra trận. Hai câu thơ ấy là lời hứa của đứa con trai, lời hứa có thể không bao giờ được thực hiện nếu đứa con trai ấy hy sinh.
Với giá trị giàu biểu tượng tính của mình, đương nhiên hổ cũng hiện diện như là một motif phổ biến trong nghệ thuật. Nhân năm mới Nhâm Dần, chúng ta sẽ cùng du hành Đông - Tây để khám phá và thưởng ngoạn hình tượng hổ trong hội họa.
Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)
Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.
Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.