Một hang động thời tiền sử ở miền nam nước Pháp, hang Grotte Chauvet, với rất nhiều bích họa được coi là những tác phẩm nghệ thuật thuộc vào hàng sớm nhất thế giới, vừa được công nhận là di sản thế giới.
Từ một thi nhân với tiếng thơ hùng tráng, chuyển lối rẽ sang nghiên cứu khoa học, Phạm Huy Thông thực sự là linh hồn của đề tài và của các hội nghị khoa học xã hội và nhân văn.
Nhưng Đất Nước những ngày tháng 5 này lòng người con Việt như sôi lên sùng sục. Sự giận dữ cố kìm nén bởi giàn khoan HD 981 của Trung Quốc ngang nhiên cắm vào hải phận Đất Nước ta ngoài biển đông. Chiếc tháp giàn khoan HD 981 như chiếc xilanh lớn đầy thuốc độc đang cắm vào đất mẹ. Rồi gần 120 tàu các loại bu quanh “ Thiên An Môn 981” di động để bảo vệ (?).
Tôn Quang Phiệt có thời gian hoạt động lâu dài tại Huế và với vai trò quan trọng của mình, ông biết rất võ về Phạm Quỳnh cũng như những tình tiết cụ thể của câu chuyện bắt giữ và xử tử Phạm Quỳnh trong Cách mạng tháng Tám 1945.
Chúng tôi giới thiệu ý kiến sau đây của Hà Văn Thùy để bạn đọc tham khảo. Chúng tôi xin nhấn mạnh, đây là ý kiến của tác giả, không phải quan điểm của tạp chí Văn hóa Nghệ An.Chúng tôi sẵn sàng đăng tải các ý kiến trao đổi về vấn đề này và các vấn đề khác thuộc về lịch sử dân tộc để cùng hướng tới chân lý và sự thật lịch sử.
Nhà thơ-tiến sĩ triết học Gjekë Marinaj (người Mỹ gốc Anbani), trong gần hai năm qua đã miệt mài chuyển ngữ thơ Mai Văn Phấn sang tiếng Anbani và tập hợp 55 bài thơ thành cuốn sách mang tên “Zanore në vesë” (Những nguyên âm trong sương sớm).
Bảo Long cố gắng khép mình vào kỷ luật học đường, song tước vị hoàng tử kế nghiệp cũng cho cậu được hưởng một số đặc quyền như: Khẩu phần được ưu tiên chia nhiều thức ăn hơn. Cậu ta còn đem chia bớt thức ăn, thức uống cho các bạn.
Quần đảo Hoàng Sa là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông,cách đảo Lý Sơn của Việt Nam khoảng 200 hải lý và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc khoảng 230 hải lý. Năm 1974 Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa.
Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)
Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.
Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.