• Trang chủ
  • Bích Khê
  • Tác phẩm
  • Thi hữu
  • Diễn đàn lý luận
  • Thơ phổ nhạc
  • Tư liệu
  • Tin văn
  • Bạn đọc
  • Liên kết website
  • Thi tập
  • Tự truyện
MENU
  • Thi tập
  • Tự truyện
Hỗ trợ - Tư vấn
Thông tin cần biết
TỲ BÀ
.......
Tôi qua tim nàng vay du dương 
Tôi mang lên lầu lên cung Thương 
Tôi không bao giờ thôi yêu nàng 
Tình tang tôi nghe như tình lang 

Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôi 
Yêu nàng bao nhiêu trên đôi môi 
Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi 
Đào Nguyên trong lòng nàng đây thôi 

Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu 
Sao tôi không màng kêu: em yêu 
Trăng nay không nàng như trăng thiu 
Đêm nay không nàng như đêm hiu 

Buồn lưu cây đào tìm hơi xuân 
Buồn sang cây tùng thăm đông quân 
Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng 
Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mông. 
 
Diễn đàn lý luận

Diễn đàn lý luận


CÁC NHÀ VĂN - NHÀ GIÁO TÀI DANH TRÊN VĂN ĐÀN VIỆT NAM -Tiểu luận BÙI VIỆT THẮNG
ĐÔNG HỒ - MỘT HỒN THƠ BÌNH DỊ -Tiểu luận LA NGUYỄN HỮU SƠN
'HÀM CÁ MẬP' VÀ NƯỚC MẮT CỦA NGƯỜI KIẾN TRÚC SƯ
PHÙ SA LỘC - VỀ LẠI ĐỒNG BẰNG TRONG TIẾNG THƠ

Thơ như người bạn tâm giao, ôm ấp, tâm tình và xoa dịu tôi trên mọi cuộc hành trình.

RẮN TRONG THƠ VIỆT -Tiểu luận ĐỖ ANH VŨ

Thơ về rắn trong dòng chảy văn học sử, tuy không nhiều về số lượng song cũng đã lưu lại được những ấn tượng khó phai, gắn với những sáng tạo riêng biệt và bút pháp độc đáo của mỗi thi sĩ.

VỀ LỊCH SỬ LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM -Tiểu luận ĐOÀN ÁNH DƯƠNG

Ở Việt Nam, lí luận phê bình được hiểu như là quan niệm văn học đã xuất hiện từ thời cổ - trung đại, nhưng phải đến thời cận - hiện đại, do giao lưu văn hóa với phương Tây, lí luận phê bình được hiểu như là một khoa học có hệ thống khái niệm, lý thuyết, phương pháp riêng để nghiên cứu và tiếp nhận văn học, mới được hình thành và phát triển.

KHÔNG GIAN XỨ QUẢNG TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH - NHÌN TỪ PHÊ BÌNH CẢNH QUAN

Cảnh quan xứ Quảng được tái dựng sống động trong những câu chuyện của Nguyễn Nhật Ánh, gửi tới người đọc thông điệp về sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên, con người và quê hương như một cách thức nuôi dưỡng, nâng đỡ tâm hồn.

BÀI THƠ 'TIỄN CÁC CHÁU ĐÁNH GIÀY VỀ QUÊ ĂN TẾT' CỦA PHẠM TIẾN DUẬT

Đường phố sẽ rộng ra vì vắng các cháu

Những gốc cây, hè phố sẽ buồn thiu

Có các cháu thì ồn ào, vướng bận

Các cháu đi rồi chú nhớ biết bao nhiêu.

NHỮNG CON RẮN NỔI TIẾNG TRONG VĂN CHƯƠNG NGHỆ THUẬT

Hình ảnh con rắn là một biểu tượng giàu ý nghĩa và thường xuyên xuất hiện trong văn học thế giới. Nó mang nhiều tầng ý nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh văn hóa, tôn giáo và triết học cũng như đời sống xã hội ở mỗi quốc gia và qua từng thời đại.

TÌNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG - CON NGƯỜI VÀ QUYỀN ĐƯỢ BIỂU HIỆN SỰ TỒN TẠI TRONG THẾ GIỚI

Nhìn chung, tính dục tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giống như những biểu tượng ẩn dụ có mặt hầu hết trong mọi sáng tác của nhà văn để phản ánh thời đại với những vấn đề cơ bản nhất.

BÀN VỀ GIẢI THƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG VĂN CHƯƠNG

Dù là thơ hay văn xuôi, khi dành được giải thưởng danh giá, theo tôi quan sát đều cần đạt những chuẩn mực nhất định cả về nội dung và nghệ thuật

DÒNG CHẢY THẾ HỆ CÁC NHÀ VĂN TRẺ TP HỒ CHÍ MINH 50 NĂM QUA - DIỆN MẠO, ĐẶC ĐIỂM VÀ THÀNH TỰU

Tính chất đa dạng, nhiều phong cách, nhiều vùng miền là đặc điểm chung lớn nhất của dòng văn học trẻ TPHCM.

TÌM LẠI DẤU XƯA 'TỰ LỰC VĂN ĐOÀN'

Gần cuối năm, tôi lại được bà Nguyễn Tường Nhung, trưởng nữ của Thạch Lam tặng cuốn hồi ký Tháng Ngày Qua.

Phát hiện mới, cảm xúc mới lại kết nối với những rung động của những ngày đọc Tự lực văn đoàn thời trung học hơn nửa thế kỷ trước.

 

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  230  |  231  |  232  |  233  |  234  |  235  |  236  |  237  |  238  |  239  |  240  |  241  |  242  |  243  |  244  |  245  |  246  |  247  |  248  |  249  |  250  |  251  |  252  |  253  |  254  |  255  |  256  |  257  |  258  |  259  |  260  |  261  |  262  |  263  |  264  |  265  |  266  |  267  |  268  |  269  |  270  |  271  |  272  |  273  |  274  |  275  |  276  |  277  |  278  |  279  |  280  |  281  |  282  |  283  |  284  |  285  |  286  |  287  |  288  |  289  |  290  |  291  |  292  |  293  |  294  |  295  |  296  |  297  |  298  |  299  |  300  |  301  |  302  |  303  |  304  |  305  |  306  |  307  |  308  |  309  |  310  |  311  |  312  |  313  |  314  |  315  |  316  |  317  |  318  |  319  |  320  |  321  |  322  |  323  |  324  |  325  |  326  |  327  |  328  |  329  |  330  |  331  |  332  |  333  |  334  |  335  |  336  |  337  |  338  |  339  |  340  |  341  |  342  |  343  |  344  |  345  |  346  |  347  |  348  |  349  |  350  |  351  |  352  |  353  |  354  |  355  |  356  |  357  |  358  |  359  |  360  |  361  |  362  |  363  |  364  |  365  |  366  |  367  |  368  |  369  |  370  |  371  |  372  |  373  |  374  |  375  |  376  |  377  |  378  |  379  |  380  |  381  |  382  |  383  |  384  |  385  |  386  |  387  |  388  |  389  |  390  |  391  |  392  |  393  |  394  |  395  |  396  |  397  |  398  |  399  |  400  |  401  |  402  |  403  |  404  |  405  |  406  |  407  |  408  |  409  |  410  |  411  |  412  |  413  |  414  |  415  |  416  |  417  |  418  |  419  |  420  |  421  |  422  |  423  |  424  |  425  |  426  |  427  |  428  |  429  |  430  |  431  |  432  |  433  |  434  |  435  |  436  |  437  |  438  |  439  |  440  |  441  |  442  |  443  |  444  |  445  |  446  |  447  |  448  |  449  |  450  |  451  |  452  |  453  |  454  |  455  |  456  |  457  |  458  |  459  |  460  |  461  |  462  |  463  |  464  |  465  |  466  |  467  |  468  |  469  |  470  |  471  |  472  |  473  |  474  |  475  |  476  |  477  |  478  |  479  |  480  |  481  |  482  |  483  |  484  |  485  |  486  |  487  |  488  |  489  |  490  |  491  |  492  |  493  |  494  |  495  |  496  |  497  |  498  |  499  |  500  |  501  |  502  |  503  |  504  |  505  |  506  |  507  |  508  |  509  |  510  |  511  |  512  |  513  |  514  |  515  |  516  |  517  |  518  |  519  |  520  |  521  |  522  |  523  |  524  |  525  |  526  |  527  |  528  |  529  |  530  |  531  |  532  |  533  |  534  |  535  |  536  |  537  |  538  |  539  |  540  |  541  |  542  |  543  |  544  |  545  |  546  |  547  |  548  |  549  |  550  |  551  |  552  |  553  |  554  |  555  |  556  |  557  |  558  |  559  |  560  |  561  |  562  |  563  |  564  |  565  |  566  |  567  |  568  |  569  | 
Tin tức mới
♦ ĐỐI THOẠI TRẮNG -Trường ca của HOÀNG QUÝ (13/07/2025)
♦ CÁC NHÀ VĂN - NHÀ GIÁO TÀI DANH TRÊN VĂN ĐÀN VIỆT NAM -Tiểu luận BÙI VIỆT THẮNG (13/07/2025)
♦ ĐÔNG HỒ - MỘT HỒN THƠ BÌNH DỊ -Tiểu luận LA NGUYỄN HỮU SƠN (13/07/2025)
♦ 'HÀM CÁ MẬP' VÀ NƯỚC MẮT CỦA NGƯỜI KIẾN TRÚC SƯ (13/07/2025)
♦ 'THẦN ĐỒNG NGOẠI NGỮ' DANH TIẾNG NHẤT NHÌ LỊCH SỬ PHONG KIẾN  (13/07/2025)
Bạn đọc
Quảng cáo
 

Bích Khê tên thật là Lê Quang Lương

Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)

Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.

Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.

Tong truy cap Tổng truy cập: 1700534
Trong thang Trong tháng: 172474
Trong tuan Trong tuần: 81
Trong ngay Trong ngày: 46759
Truc tuyen Trực tuyến: 4

...

...

Designed by VietNetNam