Nhân dịp Tổng đoàn Học sinh Đà Nẵng làm lễ kỷ niệm 45 năm thành lập thì tôi chợt nhớ lại những buổi nói chuyện với những người bạn học sinh ngày xưa về đề tài “bài thơ nào có ấn tượng nhất vào những năm kháng chiến?”. Tất cả đều trả lời rằng đó là bài thơ Một thế kỷ mấy vần thơ của Truy Phong.
Nhà thơ triết gia Phạm Công Thiện [1941 - 2011] qua đời năm 2011 tại Houston, nhưng chuyện kể, các bài viết về anh đã nhiều lầm lạc : Người viết : anh bỏ áo tu hành lấy cô vợ người Pháp, theo Thiên Chúa Giáo, kẻ khác viết : anh không hề có một mảnh bằng kể cả bằng tú tài mà dạy Triết Học Viện Đại học Sorbonne, mười lăm tuổi anh đọc và viết hàng chục ngôn ngữ, mười lăm tuổi anh dạy trung học, hai mươi tuổi anh là khoa trưởng khoa Khoa Học Nhân Văn, Đại Học Vạn Hạnh Sài Gòn, anh là triết gia không cần học một ai ? Dạy Triết học tại một Đại Học Pháp mà không cần một văn bằng nào ?
Báo cáo tham luận đề dẫn Tọa đàm “Văn xuôi nữ trong bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”(Viện Văn học tổ chức) của Trần Thiện Khanh có tựa đề: “Kháng cự tình trạng mất tiếng nói: Tiếng nói như một thân phận và như một hành động”.
Tôi quen thân với nhà thơ Thanh Quế đã mấy chục năm nay, biết ông có không ít cơ hội để “đi lên”, để về Hà Nội làm “công dân thủ đô” nhưng rồi ông lại khước từ, cứ bám trụ ở xứ Quảng mà sống và làm việc. Ông bảo với tôi: “Quảng Nam - Đà Nẵng là quê hương thứ hai của mình”.
Năm năm đã qua kể từ khi Hội nghị Viết văn trẻ toàn quốc lần thứ VIII diễn ra ở Tuyên Quang.Mời độc giả báođiện tửTổ Quốccùng nhìn lại xem các Đại biểu năm ấy bây giờ như thế nào.
Phạm Ngọc Cảnh sinh năm Tuất (1934) ngay bên bờ con sông Cụt, giữa những ngày mưa lụt chưa từng thấy trước đó. Mang mệnh hỏa, lọt lòng mẹ cạnh dòng sông giữa mùa thủy cường, ông trời khéo chọn một trường hợp để thử thách ý chí của con người chăng?
Ở đây, tôi chỉ giới hạn trong lĩnh vực của mình là văn học, và giới hạn hơn nữa là từ cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (NBCT) của nhà văn Việt Nam Bảo Ninh soi chiếu dưới sự tiếp nhận và giảng dạy ở Mỹ.
Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)
Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.
Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.