• Trang chủ
  • Bích Khê
  • Tác phẩm
  • Thi hữu
  • Diễn đàn lý luận
  • Thơ phổ nhạc
  • Tư liệu
  • Tin văn
  • Bạn đọc
  • Liên kết website
  • Thi tập
  • Tự truyện
MENU
  • Thi tập
  • Tự truyện
Hỗ trợ - Tư vấn
Thông tin cần biết
TỲ BÀ
.......
Tôi qua tim nàng vay du dương 
Tôi mang lên lầu lên cung Thương 
Tôi không bao giờ thôi yêu nàng 
Tình tang tôi nghe như tình lang 

Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôi 
Yêu nàng bao nhiêu trên đôi môi 
Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi 
Đào Nguyên trong lòng nàng đây thôi 

Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu 
Sao tôi không màng kêu: em yêu 
Trăng nay không nàng như trăng thiu 
Đêm nay không nàng như đêm hiu 

Buồn lưu cây đào tìm hơi xuân 
Buồn sang cây tùng thăm đông quân 
Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng 
Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mông. 
 
Diễn đàn lý luận

Diễn đàn lý luận


CHUYỆN TÌNH BUỒN CỦA CẶP THANH MAI TRÚC MÃ PHẠM THÁI - TRƯƠNG QUỲNH NHƯ
VỀ MỘT HÌNH TƯỢNG GIÓ ĐỘC ĐÁO TRONG LỊCH SỬ TRƯỜNG CA VIỆT
NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT - NGƯỜI ĐI LẠC TRONG HÒA BÌNH -Tiểu luận NGUYỄN QUANG THIỀU
'KINH CẦU TỰ' - LỜI NGUYỆN CẦU SỰ SỐNG VÀ KHÁT VỌNG SÁNG TẠO
Trong sự nghiệp văn chương Huy Cận, Kinh cầu tự không phải là một đỉnh cao nhưng lại khá độc đáo và có vai trò nhất định trong con đường nghệ thuật của ông.
BÙI GIÁNG - KIM CƯƠNG: CHUYỆN TÌNH CHƯA BAO GIỜ TIẾT LỘ

Đối với Kim Cương, tuy là mối tình đơn phương từ phía Bùi Giáng, nhưng nữ nghệ sĩ này đã rất trân trọng tình yêu của ông, một sự trân trọng vô cùng cảm động và hiếm thấy. Nhiều năm qua, nghệ sĩ Kim Cương có những lý do riêng nên đã không lên tiếng một cách chính thức. Lần đầu tiên, bà tiết lộ với báo chí một số sự thật về thiên tình sử này, vì đã đến lúc bà không còn lý do để tiếp tục im lặng…

TẬP THƠ "ĐÔI HỒN" VÀ MỘT THIÊN DIỄM TÌNH
   Tập thơ "Đôi hồn" là sản phẩm thi ca của một mối tình đã được thăng hoa giữa thi nhân Hàn Mặc Tử (HMT) cùng nữ sỹ Hoàng Yến - Mai Đình (MĐ), mối tình ấy diễn ra cũng như thơ của cả hai người đều đã được viết từ trước đây hơn nửa thế kỷ.
CẢM HỨNG ĐÔ THỊ VÀ SỰ ĐẮN ĐO THÂN PHẬN
Như sự tương tác tất yếu với một đời sống kinh tế phát triển nhanh chóng, diện mạo văn học Tp HCM cũng liên tục vận động và liên tục bồi đắp. Minh chứng rõ nhất cho quá trình nảy nở phong phú của văn học Tp HCM chính là sự xuất hiện tiếp nối một lực lượng viết trẻ hùng hậu...
THANH TÂM TUYỀN: TÔI ĐI TÌM TIẾNG NÓI
Trên cánh đồng văn chương hiện đại Việt Nam, Thanh Tâm Tuyền cho đến nay, vẫn là một quả núi, đột khởi, sừng sững, gây kinh ngạc. Bởi, với những cấu trúc bị xô lệch, những nhịp điệu bị trôi chảy..., thơ ông đã đạt tới văn chương hiện đại chủ nghĩa giai đoạn cuối.
NHỌC NHẰN SÁNG TẠO VĂN CHƯƠNG
Nghề văn không chấp nhận kiểu làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm. Kiểu làm việc này chỉ tạo ra những tác phẩm nhàn nhạt, xuất hiện một lần rồi sẽ vĩnh viễn nằm im trong quên lãng. Nó ru ngủ người đọc và cản trở sự phát triển của văn chương....
NHÀ THƠ BÙI KIM ANH - LÃNG ĐÃNG SƯƠNG MAI VƠI NỖI NIỀM
 Một người phụ nữ nhiều tuổi thạo máy tính, viết báo, làm thơ và chơi blog. Chị coi blog là một thú chơi trí tuệ. Ngoài đăng bài, nó dẫn dắt chị cập nhật thông tin, giao lưu, làm quen với những người bạn mới…
TRƯỜNG CA VỀ MỘT TRẬN ĐÁNH VĨ ĐẠI
Bài viết không làm nhiệm vụ phân biệt thể tài trường ca và truyện thơ nhưng đặt ra như vậy làm một điểm tựa lý thuyết để đi sâu vào một số trường ca lấy cảm hứng từ trận đánh lịch sử “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. Nói là “một số” vì có cả một thế giới trường ca viết về sự kiện vĩ đại này nhưng chúng tôi chỉ căn cứ vào những trường ca tiêu biểu in trong mấy năm gần đây.
SỰ THẬT VỀ MỐI TÌNH KIM CÚC - HÀN MẠC TỬ
Hoàng Cúc tức Hoàng Thị Kim Cúc là một thiếu nữ ở cùng đường - đường Khải Định, Qui Nhơn - được Hàn Mạc Tử yêu, khi thi sĩ còn là “một chàng trai khí huyết” chưa mắc bệnh nan y.
HỮU THỈNH, THÀNH PHỐ HỒN QUÊ
Thơ cổ điển sống lâu, một phần là nhờ bề dày của điển tích – sợi dây văn hóa bảo đảm cho cánh diều thơ ca chao liệng trên cao rộng hồn người. Cái sợi dây văn hóa nhà quê phải chăng đã phần nào níu giữ Hữu Thỉnh đứng được trong nền thơ hiện đại bộn bề xáo trộn ngày nay?

 

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  230  |  231  |  232  |  233  |  234  |  235  |  236  |  237  |  238  |  239  |  240  |  241  |  242  |  243  |  244  |  245  |  246  |  247  |  248  |  249  |  250  |  251  |  252  |  253  |  254  |  255  |  256  |  257  |  258  |  259  |  260  |  261  |  262  |  263  |  264  |  265  |  266  |  267  |  268  |  269  |  270  |  271  |  272  |  273  |  274  |  275  |  276  |  277  |  278  |  279  |  280  |  281  |  282  |  283  |  284  |  285  |  286  |  287  |  288  |  289  |  290  |  291  |  292  |  293  |  294  |  295  |  296  |  297  |  298  |  299  |  300  |  301  |  302  |  303  |  304  |  305  |  306  |  307  |  308  |  309  |  310  |  311  |  312  |  313  |  314  |  315  |  316  |  317  |  318  |  319  |  320  |  321  |  322  |  323  |  324  |  325  |  326  |  327  |  328  |  329  |  330  |  331  |  332  |  333  |  334  |  335  |  336  |  337  |  338  |  339  |  340  |  341  |  342  |  343  |  344  |  345  |  346  |  347  |  348  |  349  |  350  |  351  |  352  |  353  |  354  |  355  |  356  |  357  |  358  |  359  |  360  |  361  |  362  |  363  |  364  |  365  |  366  |  367  |  368  |  369  |  370  |  371  |  372  |  373  |  374  |  375  |  376  |  377  |  378  |  379  |  380  |  381  |  382  |  383  |  384  |  385  |  386  |  387  |  388  |  389  |  390  |  391  |  392  |  393  |  394  |  395  |  396  |  397  |  398  |  399  |  400  |  401  |  402  |  403  |  404  |  405  |  406  |  407  |  408  |  409  |  410  |  411  |  412  |  413  |  414  |  415  |  416  |  417  |  418  |  419  |  420  |  421  |  422  |  423  |  424  |  425  |  426  |  427  |  428  |  429  |  430  |  431  |  432  |  433  |  434  |  435  |  436  |  437  |  438  |  439  |  440  |  441  |  442  |  443  |  444  |  445  |  446  |  447  |  448  |  449  |  450  |  451  |  452  |  453  |  454  |  455  |  456  |  457  |  458  |  459  |  460  |  461  |  462  |  463  |  464  |  465  |  466  |  467  |  468  |  469  |  470  |  471  |  472  |  473  |  474  |  475  |  476  |  477  |  478  |  479  |  480  |  481  |  482  |  483  |  484  |  485  |  486  |  487  |  488  |  489  |  490  |  491  |  492  |  493  |  494  |  495  |  496  |  497  |  498  |  499  |  500  |  501  |  502  |  503  |  504  |  505  |  506  |  507  |  508  |  509  |  510  |  511  |  512  |  513  |  514  |  515  |  516  |  517  |  518  |  519  |  520  |  521  |  522  |  523  |  524  |  525  |  526  |  527  |  528  |  529  |  530  |  531  |  532  |  533  |  534  |  535  |  536  |  537  |  538  |  539  |  540  |  541  |  542  |  543  |  544  |  545  |  546  |  547  |  548  |  549  |  550  |  551  |  552  |  553  |  554  |  555  |  556  |  557  |  558  |  559  |  560  |  561  |  562  |  563  |  564  |  565  |  566  |  567  |  568  | 
Tin tức mới
♦ CHÙM THƠ QUÁCH MỘC NGÔN - AI BẺ LÝ QUA CẦU GÃY NHỊP (08/07/2025)
♦ CHUYỆN TÌNH BUỒN CỦA CẶP THANH MAI TRÚC MÃ PHẠM THÁI - TRƯƠNG QUỲNH NHƯ (08/07/2025)
♦ VỀ MỘT HÌNH TƯỢNG GIÓ ĐỘC ĐÁO TRONG LỊCH SỬ TRƯỜNG CA VIỆT (08/07/2025)
♦ NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT - NGƯỜI ĐI LẠC TRONG HÒA BÌNH -Tiểu luận NGUYỄN QUANG THIỀU (08/07/2025)
♦ NHÀ THƠ TRẦN HỮU NGHIỄM - CÕI LÀM NGƯỜI CHÍNH LÀ CÕI THƠ CA (08/07/2025)
Bạn đọc
Quảng cáo
 

Bích Khê tên thật là Lê Quang Lương

Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)

Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.

Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.

Tong truy cap Tổng truy cập: 1697239
Trong thang Trong tháng: 172474
Trong tuan Trong tuần: 81
Trong ngay Trong ngày: 46143
Truc tuyen Trực tuyến: 10

...

...

Designed by VietNetNam