• Trang chủ
  • Bích Khê
  • Tác phẩm
  • Thi hữu
  • Diễn đàn lý luận
  • Thơ phổ nhạc
  • Tư liệu
  • Tin văn
  • Bạn đọc
  • Liên kết website
  • Thi tập
  • Tự truyện
MENU
  • Thi tập
  • Tự truyện
Hỗ trợ - Tư vấn
Thông tin cần biết
TỲ BÀ
.......
Tôi qua tim nàng vay du dương 
Tôi mang lên lầu lên cung Thương 
Tôi không bao giờ thôi yêu nàng 
Tình tang tôi nghe như tình lang 

Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôi 
Yêu nàng bao nhiêu trên đôi môi 
Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi 
Đào Nguyên trong lòng nàng đây thôi 

Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu 
Sao tôi không màng kêu: em yêu 
Trăng nay không nàng như trăng thiu 
Đêm nay không nàng như đêm hiu 

Buồn lưu cây đào tìm hơi xuân 
Buồn sang cây tùng thăm đông quân 
Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng 
Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mông. 
 
Diễn đàn lý luận

Diễn đàn lý luận


CÁC NHÀ VĂN - NHÀ GIÁO TÀI DANH TRÊN VĂN ĐÀN VIỆT NAM -Tiểu luận BÙI VIỆT THẮNG
ĐÔNG HỒ - MỘT HỒN THƠ BÌNH DỊ -Tiểu luận LA NGUYỄN HỮU SƠN
'HÀM CÁ MẬP' VÀ NƯỚC MẮT CỦA NGƯỜI KIẾN TRÚC SƯ
VĂN HỌC THỊ TRƯỜNG NHÌN TỪ LÝ THUYẾT "TRƯỜNG" CỦA PIERRE BOURDIEU
Pierre Bourdieu (1930-2000) là nhà xã hội học người Pháp có nhiều đóng góp quan trọng đối với khoa học xã hội Pháp nói riêng và phương Tây nói chung. Trong hệ thống lí thuyết của ông đưa ra để giải mã những vận động xã hội, trường (champ/field) là khái niệm phổ cập nhất.
TẾT TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ

Theo nhà nghiên cứu Đoàn Văn Chúc, những dịp lễ - tết - hội sẽ làm sống lại thuở cội nguồn của hiện tượng bằng những hệ thống biểu tượng của nó, giải phóng những xúc cảm bị kìm hãm trong đời sống đơn điệu hàng ngày.

TRANG THƠ LÊ THANH HÙNG

Nghe chao chát, tháng ngày đánh mất

Lời yêu xưa, lỏn lẻn, gọi mời

Thôi chấp hết, góc đời quăng quật

Để anh về, chiều muộn, em ơi...

TRƯỜNG CA "HÀ NỘI PHỐ" ĐẦY ĐỦ CỦA PHAN VŨ
Thật bất ngờ, theo lời kể của bạn, bản đầy đủ của trường ca Hà Nội phố được vô tình tìm thấy trong một cuốn album cũ. Điều thú vị là bài thơ hay nhất viết về Hà Nội lại không tìm được ở Hà Nội.
TRỞ LẠI "NÉT NGÀI NỞ NANG" CỦA THÚY VÂN VÀ TIẾNG NGHỆ TĨNH TRONG TRUYỆN KIỀU
Như vậy, không lẽ lông mày Thúy Vân cũng như lông mày hình lưỡi búa của tướng võ? Vậy nên “nét ngài” ở đây là tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, chỉ nét người. Hiểu theo nghĩa này, chúng ta thấy Nguyễn Du tả Thúy Vân một cách tương đối tổng thể: mặt đầy đặn, người nở nang. Những người “phe kia” chất vấn: “Thế thì giải thích sao khi chữ “ngài” được viết lại có “bộ trùng” để chỉ con ngài tằm?”.
ĐOÀN GIỎI - MẦM ĐƯỢC NAM BỘ CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
Nếu một nhà văn xuất sắc khác do những thay đổi về lịch sử, nhu cầu văn hóa… khiến ít được bạn đọc biết đến thì Đoàn Giỏi vẫn duy trì được sức chú ý với người đọc...
110 CÂU THƠ TUYỂN CHỌN TRONG NGÀY THƠ VIỆT NAM LẦN THỨ XV

Như  đã thông tin, với tinh thần “Hội Nhà văn Việt Nam 60 năm đồng hành và sáng tạo cùng đất nước”, Ban tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XV phối hợp cùng các Hội đồng chuyên môn đã lựa chọn 110 câu thơ của 110 tác giả tiêu biểu, đại diện cho thành tựu của nền văn học Việt Nam nói chung và truyền thống 60 năm của Hội Nhà văn Việt Nam nói riêng. Trong đó có 50 câu thơ của 50 tác giả sẽ được thả kết thúc Ngày thơ Việt Nam lần thứ XV và 60 câu thơ của 60 tác giả sẽ được trưng bày trên “Con đường thi nhân”-nét mới của Ngày thơ năm nay.

Thể theo nguyện vọng của nhiều bạn đọc, vanvn.net xin giới thiệu 110 câu thơ được tuyển chọn trên đây

CHÙM THƠ CỦA VĂN TRIỀU

Người đàn bà đã qua bao lần sinh nở
Nhưng chưa bao giờ được nghe tiếng gọi mẹ

HOÀI ANH - NHÀ THƠ MỘT MÌNH CUỐC BỘ
Tôi thấy nhà thơ Hoài Anh bữa ấy đọc như gào lên. Đọc tới  câu thơ cuối cùng, người anh bã bời, khuôn mặt như thất lạc. Đó là những câu thơ của tình cảm đơn phương anh nén chặt trong tim anh mấy chục năm trời… 
BÙI GIÁNG (SƠ THẢO TIỂU TRUYỆN)
Sơ thảo, gọi như vậy vì tính cách sơ lược của bài viết.Vì một số dữ kiện nêu lên, không chắc chắn, dù cho người viết hết lòng tìm căn cứ. Chung quanh Bùi Giáng có nhiều giai thoại, dần dần trở thành huyền thoại, đồng thời với những tư liệu có khi không hợp lý, hay mâu thuẫn, không dễ gì kiểm chứng.

 

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  230  |  231  |  232  |  233  |  234  |  235  |  236  |  237  |  238  |  239  |  240  |  241  |  242  |  243  |  244  |  245  |  246  |  247  |  248  |  249  |  250  |  251  |  252  |  253  |  254  |  255  |  256  |  257  |  258  |  259  |  260  |  261  |  262  |  263  |  264  |  265  |  266  |  267  |  268  |  269  |  270  |  271  |  272  |  273  |  274  |  275  |  276  |  277  |  278  |  279  |  280  |  281  |  282  |  283  |  284  |  285  |  286  |  287  |  288  |  289  |  290  |  291  |  292  |  293  |  294  |  295  |  296  |  297  |  298  |  299  |  300  |  301  |  302  |  303  |  304  |  305  |  306  |  307  |  308  |  309  |  310  |  311  |  312  |  313  |  314  |  315  |  316  |  317  |  318  |  319  |  320  |  321  |  322  |  323  |  324  |  325  |  326  |  327  |  328  |  329  |  330  |  331  |  332  |  333  |  334  |  335  |  336  |  337  |  338  |  339  |  340  |  341  |  342  |  343  |  344  |  345  |  346  |  347  |  348  |  349  |  350  |  351  |  352  |  353  |  354  |  355  |  356  |  357  |  358  |  359  |  360  |  361  |  362  |  363  |  364  |  365  |  366  |  367  |  368  |  369  |  370  |  371  |  372  |  373  |  374  |  375  |  376  |  377  |  378  |  379  |  380  |  381  |  382  |  383  |  384  |  385  |  386  |  387  |  388  |  389  |  390  |  391  |  392  |  393  |  394  |  395  |  396  |  397  |  398  |  399  |  400  |  401  |  402  |  403  |  404  |  405  |  406  |  407  |  408  |  409  |  410  |  411  |  412  |  413  |  414  |  415  |  416  |  417  |  418  |  419  |  420  |  421  |  422  |  423  |  424  |  425  |  426  |  427  |  428  |  429  |  430  |  431  |  432  |  433  |  434  |  435  |  436  |  437  |  438  |  439  |  440  |  441  |  442  |  443  |  444  |  445  |  446  |  447  |  448  |  449  |  450  |  451  |  452  |  453  |  454  |  455  |  456  |  457  |  458  |  459  |  460  |  461  |  462  |  463  |  464  |  465  |  466  |  467  |  468  |  469  |  470  |  471  |  472  |  473  |  474  |  475  |  476  |  477  |  478  |  479  |  480  |  481  |  482  |  483  |  484  |  485  |  486  |  487  |  488  |  489  |  490  |  491  |  492  |  493  |  494  |  495  |  496  |  497  |  498  |  499  |  500  |  501  |  502  |  503  |  504  |  505  |  506  |  507  |  508  |  509  |  510  |  511  |  512  |  513  |  514  |  515  |  516  |  517  |  518  |  519  |  520  |  521  |  522  |  523  |  524  |  525  |  526  |  527  |  528  |  529  |  530  |  531  |  532  |  533  |  534  |  535  |  536  |  537  |  538  |  539  |  540  |  541  |  542  |  543  |  544  |  545  |  546  |  547  |  548  |  549  |  550  |  551  |  552  |  553  |  554  |  555  |  556  |  557  |  558  |  559  |  560  |  561  |  562  |  563  |  564  |  565  |  566  |  567  |  568  |  569  | 
Tin tức mới
♦ ĐỐI THOẠI TRẮNG -Trường ca của HOÀNG QUÝ (13/07/2025)
♦ CÁC NHÀ VĂN - NHÀ GIÁO TÀI DANH TRÊN VĂN ĐÀN VIỆT NAM -Tiểu luận BÙI VIỆT THẮNG (13/07/2025)
♦ ĐÔNG HỒ - MỘT HỒN THƠ BÌNH DỊ -Tiểu luận LA NGUYỄN HỮU SƠN (13/07/2025)
♦ 'HÀM CÁ MẬP' VÀ NƯỚC MẮT CỦA NGƯỜI KIẾN TRÚC SƯ (13/07/2025)
♦ 'THẦN ĐỒNG NGOẠI NGỮ' DANH TIẾNG NHẤT NHÌ LỊCH SỬ PHONG KIẾN  (13/07/2025)
Bạn đọc
Quảng cáo
 

Bích Khê tên thật là Lê Quang Lương

Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)

Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.

Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.

Tong truy cap Tổng truy cập: 1701008
Trong thang Trong tháng: 172474
Trong tuan Trong tuần: 81
Trong ngay Trong ngày: 46759
Truc tuyen Trực tuyến: 7

...

...

Designed by VietNetNam