• Trang chủ
  • Bích Khê
  • Tác phẩm
  • Thi hữu
  • Diễn đàn lý luận
  • Thơ phổ nhạc
  • Tư liệu
  • Tin văn
  • Bạn đọc
  • Liên kết website
  • Thi tập
  • Tự truyện
MENU
  • Thi tập
  • Tự truyện
Hỗ trợ - Tư vấn
Thông tin cần biết
TỲ BÀ
.......
Tôi qua tim nàng vay du dương 
Tôi mang lên lầu lên cung Thương 
Tôi không bao giờ thôi yêu nàng 
Tình tang tôi nghe như tình lang 

Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôi 
Yêu nàng bao nhiêu trên đôi môi 
Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi 
Đào Nguyên trong lòng nàng đây thôi 

Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu 
Sao tôi không màng kêu: em yêu 
Trăng nay không nàng như trăng thiu 
Đêm nay không nàng như đêm hiu 

Buồn lưu cây đào tìm hơi xuân 
Buồn sang cây tùng thăm đông quân 
Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng 
Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mông. 
 
Diễn đàn lý luận

Diễn đàn lý luận


CHUYỆN TÌNH BUỒN CỦA CẶP THANH MAI TRÚC MÃ PHẠM THÁI - TRƯƠNG QUỲNH NHƯ
VỀ MỘT HÌNH TƯỢNG GIÓ ĐỘC ĐÁO TRONG LỊCH SỬ TRƯỜNG CA VIỆT
NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT - NGƯỜI ĐI LẠC TRONG HÒA BÌNH -Tiểu luận NGUYỄN QUANG THIỀU
NỮ VĂN SĨ QUỲNH DAO - HÀO QUANG VÀ BI KỊCH

Chiều 4.12 (giờ địa phương), truyền thông Đài Loan đưa tin nữ văn sĩ Quỳnh Dao tự tử tại nhà riêng ở tuổi 86. Thông tin này ngay lập tức làm chấn động làng giải trí Hoa ngữ.

THƠ VIỆT TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY -Tham luận của HỒ THẾ HÀ

Hội Nhà văn Việt Nam vừa phối hợp cùng Hội đồng Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật Việt Nam và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội nghị Lý luận Phê bình Văn học lần thứ V với chủ đề “50 năm Văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và Xu thế” vào ngày 27.11.2024 tại Hà Nội. Xin trân trọng giới thiệu tham luận của nhà lý luận phê bình Hồ Thế Hà.

CÓ MỘT BÚT TRE HOÀN TOÀN KHÁC

Vậy nên, tôi đã rất bất ngờ và đầy thú vị, khi phát hiện ông “Bút Tre” ngày trước là một cây bút quen thuộc và sắc sảo, góp bài đều đặn, với nhiều thể loại trên một tờ báo xuất bản ở thành phố Vinh!

TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 50 NĂM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

Tiểu thuyết hướng tới cách tân nghệ thuật với sự phong phú hình thức như bút pháp kỳ ảo, trào lộng, giễu nhại, những thủ pháp cắt dán, phân mảnh, đồng hiện, dòng ý thức… Sự dân chủ hóa kích thích cá tính sáng tạo đem lại những sắc thái mới cho tiểu thuyết: xuất hiện cái hài hước, tiếng cười mỉa mai châm biếm; sự miêu tả tình dục, con người bản năng nhiều cung bậc, ngôn ngữ suồng sã, đời thường.

DẤU ẤN HÀNH TRÌNH 50 NĂM CỦA THI CA HẬU CHIẾN -Tiểu luận NGUYỄN VIỆT CHIẾN

Hội Nhà văn Việt Nam vừa phối hợp cùng Hội đồng Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật Việt Nam và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội nghị Lý luận Phê bình Văn học lần thứ V với chủ đề “50 năm Văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và Xu thế” vào ngày 27.11.2024 tại Hà Nội. Xin trân trọng giới thiệu tham luận của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến ở Hà Nội.

NHÀ VĂN KIM LÂN NÓI VỀ TRUYỆN 'VỢ NHẶT'

Vợ nhặt là truyện ngắn hay đã đưa vào chương trình học của lớp mười hai. Để giúp cho việc giảng dạy và học tập tác phẩm này chúng tôi xin đăng tải lại nội dung cuộc gặp nhà văn Kim Lân để nhờ ông nói rõ một số điểm trong quá trình sáng tác.

TÍN NGƯỠNG TÂM LINH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN

Khai thác yếu tố tín ngưỡng tâm linh cũng là cách để tăng tính hấp dẫn của truyện. Bởi lẽ nó chạm đến vùng văn hóa tinh thần nhu yếu của nhân loại, giúp chúng ta sống hướng thiện và nhân văn hơn.

MẤY KHOẢNG TRỐNG TRONG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC TỪ 1975 ĐẾN NAY

Chỉ ra những khoảng trống này chúng tôi không nhằm để đổ lỗi cho ai, mà cốt nhằm để hình dung về bức tranh toàn cảnh, góp phần chỉ chỗ cho hoạt động NCLLPB văn học hiện nay, nhất là đối với các cây bút nghiên cứu trẻ, các nghiên cứu viên ở các cơ sở đào tạo đại học và sau đại học… Mỗi thế hệ nghiên cứu đều có những giới hạn của chính thế hệ mình. Hoạt động nghiên cứu là cuộc chạy tiếp sức. Nếu tổ chức tốt, có tính kế hoạch và khoa học cao, những khoảng trống trên kia sẽ mau chóng được bổ khuyết.

CHÚNG TÔI MUỐN VĂN HỌC VIỆT NAM THÔI VÔ HÌNH... -Tiểu luận NGUYỄN PHAN QUẾ MAI

Đóng góp, dù ít ỏi, vào nhận thức ngày càng tăng rằng không có tiếng nói nào là nhỏ hơn trong nền văn học thế giới”.

LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN NGHỆ VIỆT NAM TỪ NGÀY ĐỔI MỚI: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ -Tiểu luận NGUYỄN VĂN DÂN

xin trân trọng giới thiệu tham luận của PGS-TS Nguyễn Văn Dân: “Lý luận – phê bình văn nghệ Việt Nam từ ngày Đổi mới: Thành tựu và hạn chế”.

 

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  230  |  231  |  232  |  233  |  234  |  235  |  236  |  237  |  238  |  239  |  240  |  241  |  242  |  243  |  244  |  245  |  246  |  247  |  248  |  249  |  250  |  251  |  252  |  253  |  254  |  255  |  256  |  257  |  258  |  259  |  260  |  261  |  262  |  263  |  264  |  265  |  266  |  267  |  268  |  269  |  270  |  271  |  272  |  273  |  274  |  275  |  276  |  277  |  278  |  279  |  280  |  281  |  282  |  283  |  284  |  285  |  286  |  287  |  288  |  289  |  290  |  291  |  292  |  293  |  294  |  295  |  296  |  297  |  298  |  299  |  300  |  301  |  302  |  303  |  304  |  305  |  306  |  307  |  308  |  309  |  310  |  311  |  312  |  313  |  314  |  315  |  316  |  317  |  318  |  319  |  320  |  321  |  322  |  323  |  324  |  325  |  326  |  327  |  328  |  329  |  330  |  331  |  332  |  333  |  334  |  335  |  336  |  337  |  338  |  339  |  340  |  341  |  342  |  343  |  344  |  345  |  346  |  347  |  348  |  349  |  350  |  351  |  352  |  353  |  354  |  355  |  356  |  357  |  358  |  359  |  360  |  361  |  362  |  363  |  364  |  365  |  366  |  367  |  368  |  369  |  370  |  371  |  372  |  373  |  374  |  375  |  376  |  377  |  378  |  379  |  380  |  381  |  382  |  383  |  384  |  385  |  386  |  387  |  388  |  389  |  390  |  391  |  392  |  393  |  394  |  395  |  396  |  397  |  398  |  399  |  400  |  401  |  402  |  403  |  404  |  405  |  406  |  407  |  408  |  409  |  410  |  411  |  412  |  413  |  414  |  415  |  416  |  417  |  418  |  419  |  420  |  421  |  422  |  423  |  424  |  425  |  426  |  427  |  428  |  429  |  430  |  431  |  432  |  433  |  434  |  435  |  436  |  437  |  438  |  439  |  440  |  441  |  442  |  443  |  444  |  445  |  446  |  447  |  448  |  449  |  450  |  451  |  452  |  453  |  454  |  455  |  456  |  457  |  458  |  459  |  460  |  461  |  462  |  463  |  464  |  465  |  466  |  467  |  468  |  469  |  470  |  471  |  472  |  473  |  474  |  475  |  476  |  477  |  478  |  479  |  480  |  481  |  482  |  483  |  484  |  485  |  486  |  487  |  488  |  489  |  490  |  491  |  492  |  493  |  494  |  495  |  496  |  497  |  498  |  499  |  500  |  501  |  502  |  503  |  504  |  505  |  506  |  507  |  508  |  509  |  510  |  511  |  512  |  513  |  514  |  515  |  516  |  517  |  518  |  519  |  520  |  521  |  522  |  523  |  524  |  525  |  526  |  527  |  528  |  529  |  530  |  531  |  532  |  533  |  534  |  535  |  536  |  537  |  538  |  539  |  540  |  541  |  542  |  543  |  544  |  545  |  546  |  547  |  548  |  549  |  550  |  551  |  552  |  553  |  554  |  555  |  556  |  557  |  558  |  559  |  560  |  561  |  562  |  563  |  564  |  565  |  566  |  567  |  568  | 
Tin tức mới
♦ CHÙM THƠ QUÁCH MỘC NGÔN - AI BẺ LÝ QUA CẦU GÃY NHỊP (08/07/2025)
♦ CHUYỆN TÌNH BUỒN CỦA CẶP THANH MAI TRÚC MÃ PHẠM THÁI - TRƯƠNG QUỲNH NHƯ (08/07/2025)
♦ VỀ MỘT HÌNH TƯỢNG GIÓ ĐỘC ĐÁO TRONG LỊCH SỬ TRƯỜNG CA VIỆT (08/07/2025)
♦ NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT - NGƯỜI ĐI LẠC TRONG HÒA BÌNH -Tiểu luận NGUYỄN QUANG THIỀU (08/07/2025)
♦ NHÀ THƠ TRẦN HỮU NGHIỄM - CÕI LÀM NGƯỜI CHÍNH LÀ CÕI THƠ CA (08/07/2025)
Bạn đọc
Quảng cáo
 

Bích Khê tên thật là Lê Quang Lương

Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)

Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.

Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.

Tong truy cap Tổng truy cập: 1697228
Trong thang Trong tháng: 172474
Trong tuan Trong tuần: 81
Trong ngay Trong ngày: 46132
Truc tuyen Trực tuyến: 5

...

...

Designed by VietNetNam