• Trang chủ
  • Bích Khê
  • Tác phẩm
  • Thi hữu
  • Diễn đàn lý luận
  • Thơ phổ nhạc
  • Tư liệu
  • Tin văn
  • Bạn đọc
  • Liên kết website
  • Thi tập
  • Tự truyện
MENU
  • Thi tập
  • Tự truyện
Hỗ trợ - Tư vấn
Thông tin cần biết
TỲ BÀ
.......
Tôi qua tim nàng vay du dương 
Tôi mang lên lầu lên cung Thương 
Tôi không bao giờ thôi yêu nàng 
Tình tang tôi nghe như tình lang 

Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôi 
Yêu nàng bao nhiêu trên đôi môi 
Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi 
Đào Nguyên trong lòng nàng đây thôi 

Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu 
Sao tôi không màng kêu: em yêu 
Trăng nay không nàng như trăng thiu 
Đêm nay không nàng như đêm hiu 

Buồn lưu cây đào tìm hơi xuân 
Buồn sang cây tùng thăm đông quân 
Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng 
Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mông. 
 
Diễn đàn lý luận

Diễn đàn lý luận


CÁC NHÀ VĂN - NHÀ GIÁO TÀI DANH TRÊN VĂN ĐÀN VIỆT NAM -Tiểu luận BÙI VIỆT THẮNG
ĐÔNG HỒ - MỘT HỒN THƠ BÌNH DỊ -Tiểu luận LA NGUYỄN HỮU SƠN
'HÀM CÁ MẬP' VÀ NƯỚC MẮT CỦA NGƯỜI KIẾN TRÚC SƯ
NGUYỄN HUY TƯỞNG VÀ NGUYÊN MẪU CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ
Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng chuyên khai thác đề tài lịch sử, nhân vật của ông trước hết là những nhân vật lịch sử, những con người được biết là đã tồn tại bằng xương bằng thịt, nhưng cũng có cả những nhân vật hoàn toàn do tác giả hư cấu nên, để phục vụ cho chủ đề của tác phẩm. Nhưng ngay cả các nhân vật “có thật” thì cũng có rất ít sở cứ để tác giả dựa vào, vì việc chép sử ở ta thường là khá sơ sài, ít khi đi vào chi tiết về ngoại hình, hành tung hay tính cách của nhân vật lịch sử.
VẾT CỦA NHỮNG VIÊN NGỌC
Có thể nói với riêng nền văn học cổ điên  Việt Nam, Truyện Kiều là tác phẩm duy nhất được nghiên cứu một cách toàn diện sâu sắc trên nhiều bình diện. Tuy nhiên cho đến nay Truyện Kiều vẫn còn một trường lực hấp dẫn người nghiên cứu minh chứng cho giá trị vững bền của tác phẩm trước thời gian. Thế nhưng có thật Truyện Kiều hoàn toàn không có tì vết?
VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ VỤ ÁN VĂN CHƯƠNG

Sau khi tờ Ngọ báo xuất hiện truyện ngắn dài 3 kỳ "Thủ đoạn" của Vũ Trọng Phụng, bỗng một hôm, Vũ Trọng Phụng nhận được trát tòa đòi, truy tố về tội “chửi phong hóa”.

 

TRẦN HOÀI DƯƠNG - THIÊN CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI
Nhà văn – nhà giáo Trần Đồng Minh nhận định: “Trần Hoài Dương yêu hoa lá đắm đuối đến kì lạ. Anh đã nhiều lần ngây người ngắm lá cây bồ đề. Đi với tôi trên đường Hà Nội qua dẫy phố có hàng cây bồ đề xôn xao lá gió, anh dừng lại bảo tôi rằng cuống lá bồ đề dài và thanh nên cứ gió thổi qua là rung lên như những quả chuông nhỏ. Quả là một nhận xét tinh tế, thú vị. Khi sống ở thành phố lớn phương Nam, anh lại mách với tôi rằng anh đã biết con đường, góc đường nào ở đây cũng có cây hoa sữa; thí dụ ở góc đường Nguyễn Thị Minh Khai cắt Nam Kỳ Khởi Nghĩa có cây hoa sữa cao, lá dày, tỏa tròn, xen kẽ những chùm hoa trắng xanh, đẹp lắm. Về sau anh lại đem một cây sấu nhỏ từ đất Bắc vào trồng tại vườn nhà anh ở Gò Vấp, và nâng niu, chăm bón cực kì cẩn thận. Khi người ta chặt mất cây hoa công chúa- anh gọi tên như thế- nở nhiều chùm hoa vàng tươi rất đẹp trong sân một nhà xuất bản, anh cứ ngẩn ngơ tiếc hoài”
HAI HÌNH THÁI MỸ CẢM TRONG 'MÊ HỒN CA' CỦA ĐINH HÙNG
Trong thơ Đinh Hùng hiện hữu hai dòng thi cảm: phương Đông và phương Tây. So với các đại diện của thơ mới (1932-1945), Đinh Hùng có tác phẩm xuất bản muộn hơn, khi các tên tuổi khác như Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê đã có được những thành tựu nhất định trên con đường thi ca (Mê hồn ca hoàn thành bản thảo năm 1943).
NHỮNG KHÁM PHÁ MỚI VỀ 'HỒNG LÂU MỘNG'
Sau gần 300 năm tồn tại, tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” đã làm cho hậu thế tốn không biết bao nhiêu giấy mực bàn thảo về một trong bốn đại kỳ thư này, đồng thời chính nó cũng gây ra biết bao hệ lụy cho những ai đã từng một thời trót dan díu với Giấc mộng lầu hồng.
ĂN DON QUẢNG NGÃI MÀ CHẠNH NHỚ QUÊ XƯA
Tất nhiên là người xứ Quảng, như bạn tôi, hay một bác lớn tuổi, hay một cặp trai gái đang ngồi ở những bàn kế cận, thấy chữ ‘don’ thôi thường cũng đủ cho họ bâng khuâng nhớ quê nhà, rồi tự hẹn với chính mình, rồi đưa tin, rủ rê bạn bè đồng hương hay khác xứ, một ngày nào đó đến một quán có bán món don như cái quán này.
NGUYỄN DUY- THĂNG HOA VÌ THƠ, ĐỌA ĐÀY VÌ THƠ
Năm 1972, Nguyễn Duy bị kiểm điểm và bị an ninh quân đội “quay” về tội “chủ nghĩa nhân đạo chung chung” (chữ của Hà Xuân Trường viết trên báo Nhân Dân) vì anh đọc bài thơ “Đứng lại” và “Thơ tặng người ăn mày”... ở khoa Văn ĐH Tổng hợp và Sư phạm.  Nhưng ngay sau đó, anh được giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1973, rồi in tập thơ "Cát trắng", mọi người mừng lắm. Coi như thoát nạn! Anh tổ chức một bữa cơm mời GS. Lê Đình Kỵ, nhà thơ Xuân Diệu, nhà thơ Phạm Tiến Duật, nhà văn Đỗ Chu đến gặp gỡ chia vui.
DUYÊN ANH - ĐỜI LƯU VONG BI KỊCH
Cho dù Duyên Anh có thế nào đi nữa, thì ông cũng là một người cầm bút, không có lấy một tấc sắc trong tay để tự vệ. Nhân danh bất cứ một điều gì để tấn công và hạ thủ một người như thế rõ ràng là một tội ác.
VUI THAY PHẬT RA ĐỜI
Tạp bút của nhà văn Ngô Khắc Tài nhân lễ Phật đản: “Vì muốn để cho các đệ tử đối diện với chính mình, giây phút cuối đời Đức Phật già nua đưa đôi mắt hiền từ nhìn các đệ tử nói lời cuối cùng “bốn mươi năm ta không nói với ai câu nào” rồi Phật lặng lẽ nhập Niết bàn. Bốn mươi năm gì thương chúng sinh Đức Phật lặn lội từ nước nầy sang nước kia để giáo hóa. Nay Phật lại kêu mình không nói câu nào nghe có vẻ lạ, khó hiểu. Nhưng chẳng có gì khó hiểu sau khi Phật đi, hàng đệ tử ở lại bơ vơ mới nhớ lại câu nói kia và chợt nhận ra Đức sư phụ đi rồi – giờ chỉ  còn lại mình. Chính vì vậy khi chắp tay đứng trước Phật, khán vái cho nhiều mà quên nhìn lại tâm mình, chắc là Phật không nghe đâu…"

 

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  230  |  231  |  232  |  233  |  234  |  235  |  236  |  237  |  238  |  239  |  240  |  241  |  242  |  243  |  244  |  245  |  246  |  247  |  248  |  249  |  250  |  251  |  252  |  253  |  254  |  255  |  256  |  257  |  258  |  259  |  260  |  261  |  262  |  263  |  264  |  265  |  266  |  267  |  268  |  269  |  270  |  271  |  272  |  273  |  274  |  275  |  276  |  277  |  278  |  279  |  280  |  281  |  282  |  283  |  284  |  285  |  286  |  287  |  288  |  289  |  290  |  291  |  292  |  293  |  294  |  295  |  296  |  297  |  298  |  299  |  300  |  301  |  302  |  303  |  304  |  305  |  306  |  307  |  308  |  309  |  310  |  311  |  312  |  313  |  314  |  315  |  316  |  317  |  318  |  319  |  320  |  321  |  322  |  323  |  324  |  325  |  326  |  327  |  328  |  329  |  330  |  331  |  332  |  333  |  334  |  335  |  336  |  337  |  338  |  339  |  340  |  341  |  342  |  343  |  344  |  345  |  346  |  347  |  348  |  349  |  350  |  351  |  352  |  353  |  354  |  355  |  356  |  357  |  358  |  359  |  360  |  361  |  362  |  363  |  364  |  365  |  366  |  367  |  368  |  369  |  370  |  371  |  372  |  373  |  374  |  375  |  376  |  377  |  378  |  379  |  380  |  381  |  382  |  383  |  384  |  385  |  386  |  387  |  388  |  389  |  390  |  391  |  392  |  393  |  394  |  395  |  396  |  397  |  398  |  399  |  400  |  401  |  402  |  403  |  404  |  405  |  406  |  407  |  408  |  409  |  410  |  411  |  412  |  413  |  414  |  415  |  416  |  417  |  418  |  419  |  420  |  421  |  422  |  423  |  424  |  425  |  426  |  427  |  428  |  429  |  430  |  431  |  432  |  433  |  434  |  435  |  436  |  437  |  438  |  439  |  440  |  441  |  442  |  443  |  444  |  445  |  446  |  447  |  448  |  449  |  450  |  451  |  452  |  453  |  454  |  455  |  456  |  457  |  458  |  459  |  460  |  461  |  462  |  463  |  464  |  465  |  466  |  467  |  468  |  469  |  470  |  471  |  472  |  473  |  474  |  475  |  476  |  477  |  478  |  479  |  480  |  481  |  482  |  483  |  484  |  485  |  486  |  487  |  488  |  489  |  490  |  491  |  492  |  493  |  494  |  495  |  496  |  497  |  498  |  499  |  500  |  501  |  502  |  503  |  504  |  505  |  506  |  507  |  508  |  509  |  510  |  511  |  512  |  513  |  514  |  515  |  516  |  517  |  518  |  519  |  520  |  521  |  522  |  523  |  524  |  525  |  526  |  527  |  528  |  529  |  530  |  531  |  532  |  533  |  534  |  535  |  536  |  537  |  538  |  539  |  540  |  541  |  542  |  543  |  544  |  545  |  546  |  547  |  548  |  549  |  550  |  551  |  552  |  553  |  554  |  555  |  556  |  557  |  558  |  559  |  560  |  561  |  562  |  563  |  564  |  565  |  566  |  567  |  568  |  569  | 
Tin tức mới
♦ ĐỐI THOẠI TRẮNG -Trường ca của HOÀNG QUÝ (13/07/2025)
♦ CÁC NHÀ VĂN - NHÀ GIÁO TÀI DANH TRÊN VĂN ĐÀN VIỆT NAM -Tiểu luận BÙI VIỆT THẮNG (13/07/2025)
♦ ĐÔNG HỒ - MỘT HỒN THƠ BÌNH DỊ -Tiểu luận LA NGUYỄN HỮU SƠN (13/07/2025)
♦ 'HÀM CÁ MẬP' VÀ NƯỚC MẮT CỦA NGƯỜI KIẾN TRÚC SƯ (13/07/2025)
♦ 'THẦN ĐỒNG NGOẠI NGỮ' DANH TIẾNG NHẤT NHÌ LỊCH SỬ PHONG KIẾN  (13/07/2025)
Bạn đọc
Quảng cáo
 

Bích Khê tên thật là Lê Quang Lương

Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)

Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.

Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.

Tong truy cap Tổng truy cập: 1701011
Trong thang Trong tháng: 172474
Trong tuan Trong tuần: 81
Trong ngay Trong ngày: 46759
Truc tuyen Trực tuyến: 8

...

...

Designed by VietNetNam