• Trang chủ
  • Bích Khê
  • Tác phẩm
  • Thi hữu
  • Diễn đàn lý luận
  • Thơ phổ nhạc
  • Tư liệu
  • Tin văn
  • Bạn đọc
  • Liên kết website
  • Thi tập
  • Tự truyện
MENU
  • Thi tập
  • Tự truyện
Hỗ trợ - Tư vấn
Thông tin cần biết
TỲ BÀ
.......
Tôi qua tim nàng vay du dương 
Tôi mang lên lầu lên cung Thương 
Tôi không bao giờ thôi yêu nàng 
Tình tang tôi nghe như tình lang 

Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôi 
Yêu nàng bao nhiêu trên đôi môi 
Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi 
Đào Nguyên trong lòng nàng đây thôi 

Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu 
Sao tôi không màng kêu: em yêu 
Trăng nay không nàng như trăng thiu 
Đêm nay không nàng như đêm hiu 

Buồn lưu cây đào tìm hơi xuân 
Buồn sang cây tùng thăm đông quân 
Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng 
Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mông. 
 
Diễn đàn lý luận

Diễn đàn lý luận


DỊCH GIẢ MỸ STEVE BRADBURY: "TÔI RẤT NGƯỠNG MỘ TÀI ỪNG BIẾN VÀ LÒNG NHÂN ĐẠO CỦA BÁ HỒ"
LÀNG VIỆT NAM: 'LÀNG TÔI' CỦA VĂN CAO - Tiểu luận THANH THẢO
CON RỂ LÀM PHẢN, TÙNG THIỆN VƯƠNG BỊ VUA TỰ ĐỨC XỬ LÝ RA SAO?
DỊCH GIẢ MỸ STEVE BRADBURY: "TÔI RẤT NGƯỠNG MỘ TÀI ỪNG BIẾN VÀ LÒNG NHÂN ĐẠO CỦA BÁ HỒ"

Để được biết thêm về bản dịch của Steve Bradbury, trong 5 năm qua (2019-2024) tôi đã cố gắng tìm kiếm từ nhiều nguồn. Nhưng, đáng tiếc là bản dịch của ông đã bán hết từ lâu, các thư viện ở Bắc Âu cũng như các nhà sách trên mạng đều không có, phải nhờ con gái tìm mượn ở British Library, tôi mới biết được một số thông tin cần thiết nhất để giới thiệu trong sách “Nhật ký trong tù” bằng tiếng nước ngoài” (sưu tầm và giới thiệu) được xuất bản tháng 3.2025.

LÀNG VIỆT NAM: 'LÀNG TÔI' CỦA VĂN CAO - Tiểu luận THANH THẢO

Ca khúc của Văn Cao không định danh ngôi làng, nhưng ai nghe bài hát cũng nhớ về ngôi làng quê của mình, như một góc riêng tư của ký ức.

CON RỂ LÀM PHẢN, TÙNG THIỆN VƯƠNG BỊ VUA TỰ ĐỨC XỬ LÝ RA SAO?

Con rể Tùng Thiện Vương là Đoàn Hữu Trưng làm phản và bị hành hình, bản thân Đoàn Hữu Trưng cũng bị vua Tự Đức trừ bổng trong tám năm. Suốt những năm bị trừ bổng ấy, ông lên ngôi chùa cổ Từ Lâm hoang tàn ở xã Dương Xuân làm nơi cư ngụ…

NỮ SĨ MANH MANH - GÓP PHẦN KHÔNG NHỎ VÀO NỀN VĂN HỌC NƯỚC NHÀ

(Kỷ niệm 90 năm Phong trào Thơ mới, 1932-2022)

'LỜI RAO' CỦA ĐOÀN THỊ LAM LUYẾN - EM CÀNG RAO TUYẾT CÀNG RƠI

Thật buồn thân phận người em gái Việt. Khổ thơ cuối cùng vẽ ra một hiện thực: Em càng rao – tuyết càng rơi, em càng rao, quanh em càng lạnh, để xác thân em vẫn chập chờn mờ đi, ngập chìm trong tuyết trắng bao la xứ người. Trong cơn tuyết trắng sầm sập đổ xuống ấy mà sao em như vẫn mơ?

NHÀ THƠ DUY NHẤT CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI ĐƯỢC PHONG NSND, VỢ VÀ CON ĐỀU LÀ NSND

Thế Lữ là nhà thơ duy nhất của phong trào Thơ mới được phong danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân và truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.

CÁ NHÂN PHẢN TỈNH TRONG TRƯỜNG CA TRẦN ANH THÁI

Toàn bộ tinh thần của trường ca Trần Anh Thái, thông qua hình ảnh con người cá nhân phản tỉnh, vì thế đã khởi cuộc tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống trong luồng ánh sáng có nhiều khúc đoạn thăng trầm, nhiều khi nhuốm màu hoang hoải, thâm u của bóng tối. Trên tất cả, nó vẫn là luồng ánh sáng nâng niu qua nỗi khổ đau của “Đôi mắt sáng tiên tri chỉ tay về phía mặt trời đang tan trong làn sương”…

'BƯỚC GIÓ TRUYỀN KỲ' - NHỮNG CON ĐƯỜNG GIÓ MỞ LỐI CỦA PHAN HOÀNG

Ngay từ những trang mở đầu, Bước gió truyền kỳ đã khẳng định một ngôn ngữ đậm chất huyền thoại và đồng dao, mà qua đó, nhà thơ dựng dậy một bức tranh sinh động về lịch sử và tâm hồn Việt Nam.

BÊN KIA LỜI NGUYỀN - ĐI TÌM 'NHÂN VẬT" TẠ DUY ANH -Tiểu luận PHẠM LƯU VŨ

“Bước qua lời nguyền” của Tạ Duy Anh đã làm cái công việc tiễn đưa “hiện thực phê phán” bằng việc khai sinh ra “hiện thực giải thiêng” đã khẳng định mình . Cho đến ” Đất mồ côi” thì “hiện thực giải thiêng” đã bước lên đến đỉnh cao, tức là giải độc vậy.

NGUYÊN PHÓ CHỦ TÍCH NƯỚC NGUYỄN THỊ BÌNH VÀ ÔNG NGOẠI: PHAN CHÂU TRINH

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình tên thật là Nguyễn Thị Châu Sa, là cháu ngoại của nhà yêu nước Phan Châu Trinh.

 

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  230  |  231  |  232  |  233  |  234  |  235  |  236  |  237  |  238  |  239  |  240  |  241  |  242  |  243  |  244  |  245  |  246  |  247  |  248  |  249  |  250  |  251  |  252  |  253  |  254  |  255  |  256  |  257  |  258  |  259  |  260  |  261  |  262  |  263  |  264  |  265  |  266  |  267  |  268  |  269  |  270  |  271  |  272  |  273  |  274  |  275  |  276  |  277  |  278  |  279  |  280  |  281  |  282  |  283  |  284  |  285  |  286  |  287  |  288  |  289  |  290  |  291  |  292  |  293  |  294  |  295  |  296  |  297  |  298  |  299  |  300  |  301  |  302  |  303  |  304  |  305  |  306  |  307  |  308  |  309  |  310  |  311  |  312  |  313  |  314  |  315  |  316  |  317  |  318  |  319  |  320  |  321  |  322  |  323  |  324  |  325  |  326  |  327  |  328  |  329  |  330  |  331  |  332  |  333  |  334  |  335  |  336  |  337  |  338  |  339  |  340  |  341  |  342  |  343  |  344  |  345  |  346  |  347  |  348  |  349  |  350  |  351  |  352  |  353  |  354  |  355  |  356  |  357  |  358  |  359  |  360  |  361  |  362  |  363  |  364  |  365  |  366  |  367  |  368  |  369  |  370  |  371  |  372  |  373  |  374  |  375  |  376  |  377  |  378  |  379  |  380  |  381  |  382  |  383  |  384  |  385  |  386  |  387  |  388  |  389  |  390  |  391  |  392  |  393  |  394  |  395  |  396  |  397  |  398  |  399  |  400  |  401  |  402  |  403  |  404  |  405  |  406  |  407  |  408  |  409  |  410  |  411  |  412  |  413  |  414  |  415  |  416  |  417  |  418  |  419  |  420  |  421  |  422  |  423  |  424  |  425  |  426  |  427  |  428  |  429  |  430  |  431  |  432  |  433  |  434  |  435  |  436  |  437  |  438  |  439  |  440  |  441  |  442  |  443  |  444  |  445  |  446  |  447  |  448  |  449  |  450  |  451  |  452  |  453  |  454  |  455  |  456  |  457  |  458  |  459  |  460  |  461  |  462  |  463  |  464  |  465  |  466  |  467  |  468  |  469  |  470  |  471  |  472  |  473  |  474  |  475  |  476  |  477  |  478  |  479  |  480  |  481  |  482  |  483  |  484  |  485  |  486  |  487  |  488  |  489  |  490  |  491  |  492  |  493  |  494  |  495  |  496  |  497  |  498  |  499  |  500  |  501  |  502  |  503  |  504  |  505  |  506  |  507  |  508  |  509  |  510  |  511  |  512  |  513  |  514  |  515  |  516  |  517  |  518  |  519  |  520  |  521  |  522  |  523  |  524  |  525  |  526  |  527  |  528  |  529  |  530  |  531  |  532  |  533  |  534  |  535  |  536  |  537  |  538  |  539  |  540  |  541  |  542  |  543  |  544  |  545  |  546  |  547  |  548  |  549  |  550  |  551  |  552  |  553  |  554  |  555  |  556  |  557  |  558  |  559  |  560  |  561  |  562  |  563  |  564  |  565  | 
Tin tức mới
♦ DỊCH GIẢ MỸ STEVE BRADBURY: "TÔI RẤT NGƯỠNG MỘ TÀI ỪNG BIẾN VÀ LÒNG NHÂN ĐẠO CỦA BÁ HỒ" (12/06/2025)
♦ NGƯỜI VỆT ĐÃ TỪNG CHIẾN THẮNG QUÂN CỦA TẦN THỦY HOÀNG Ở THỜI ĐẠI NÀO? (12/06/2025)
♦ CHÙM THƠ CHÂN DUNG CỦA PHÙNG VĂN KHAI (12/06/2025)
♦ NGƯỜI VIỆT DUY NHẤT LÀM ĐẾN CHỨC TỂ TƯỚNG THỜI NHÀ ĐƯỜNG TRUNG HOA (12/06/2025)
♦ LÀNG VIỆT NAM: 'LÀNG TÔI' CỦA VĂN CAO - Tiểu luận THANH THẢO (10/06/2025)
Bạn đọc
Quảng cáo
 

Bích Khê tên thật là Lê Quang Lương

Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)

Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.

Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.

Tong truy cap Tổng truy cập: 1678891
Trong thang Trong tháng: 172474
Trong tuan Trong tuần: 81
Trong ngay Trong ngày: 44907
Truc tuyen Trực tuyến: 7

...

...

Designed by VietNetNam