• Trang chủ
  • Bích Khê
  • Tác phẩm
  • Thi hữu
  • Diễn đàn lý luận
  • Thơ phổ nhạc
  • Tư liệu
  • Tin văn
  • Bạn đọc
  • Liên kết website
  • Thi tập
  • Tự truyện
MENU
  • Thi tập
  • Tự truyện
Hỗ trợ - Tư vấn
Thông tin cần biết
TỲ BÀ
.......
Tôi qua tim nàng vay du dương 
Tôi mang lên lầu lên cung Thương 
Tôi không bao giờ thôi yêu nàng 
Tình tang tôi nghe như tình lang 

Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôi 
Yêu nàng bao nhiêu trên đôi môi 
Đâu tìm Đào Nguyên cho xa xôi 
Đào Nguyên trong lòng nàng đây thôi 

Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu 
Sao tôi không màng kêu: em yêu 
Trăng nay không nàng như trăng thiu 
Đêm nay không nàng như đêm hiu 

Buồn lưu cây đào tìm hơi xuân 
Buồn sang cây tùng thăm đông quân 
Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng 
Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mông. 
 
Diễn đàn lý luận

Diễn đàn lý luận


NHỮNG KỈ LỤC 'VÔ TIỀN KHOÁNG HẬU' CHỈ CÓ Ở NGUYỄN DU
MAI NINH - MỘT THÂN PHẬN VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI BIÊN GIỚI -Tiểu luận ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN
'TIÊNG LÀNG' NẶNG NGHĨA NẶNG TÌNH -Tiểu luân THANH THẢO
BÙI GIÁNG - ĐIỆU THÊ THIẾT RÔNG, ĐIỆU BÀNG HOÀNG CA
Tháng 10/1998, Bùi Giáng nằm xuống và chúng ta cúi đầu đưa tiễn người thơ về phía bên kia (khác với bên này). Đến từ lộn chộn một thiên thu lá đỏ, Bùi Giáng đã rong chơi hí lộng, càn khô túy lúy giữa cuộc trần gian, đã đi hết đời thơ, và định mệnh của mình. Và, người đi mây trắng cuối trời nhưng thơ còn ở lại, những “Mưa nguồn. Lá hoa cồn, Ngàn Thu Rớt Hột, Rong rêu …” để cuộc tồn sinh của Thơ vẫn nao nức.  
HỒN VIỆT QUA CÁC GƯƠNG MẶT QUẢNG TRONG TRƯỜNG CA CHÂN ĐẤT CỦA THANH THẢO
“Trường ca chân đất” (2012) là trường ca thứ 10 của Thanh Thảo vừa làm nên cú hat-tríc 2012: Giải thưởng của Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và Giải thưởng Hội Âm nhạc Việt Nam (Hợp xướng “Chân sóng” do Nhạc sĩ Văn Phượng phổ từ một chương của trường ca này).
PHẠM DUY 'TRÔI THEO' DÒNG ĐỜI LẶNG LẼ

Chiều qua 29.1.2013, nhà thơ Phạm Thiên Thư đã kể về một số điều liên quan đến nhạc sĩ Phạm Duy với Thanh Niên...

PHẠM DUY RA ĐI VÀ NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT
Hàng chữ Nhạc Sỹ Phạm Duy Qua Đời là tựa đề một bản tin hàng ngày của đài phát thanh BBC phát đi từ Thủ Đô London, nước Anh, sáng sớm ngày Chúa Nhật 27 tháng Giêng năm 2013.  Tôi xin ghi lại đây toàn văn bản tin đó:
TRẦN VÀNG SAO - GIỌT NƯỚC TRONG LÁ SEN
Tôi trông lại ngôi nhà gạch cổ chìm dưới tán cây vú sữa trong bóng chiều đông xứ Huế lất phất mưa lạnh. Thế kỷ 20 còn ở lại đây. Ngay trong khuôn viên tuyềnh toàng mới được đeo số 38. Đường Nguyễn Khoa Vi. Phường Vỹ Dạ. Gia chủ của nó tôi vừa được gặp. Trần Vàng Sao.
THI SĨ NGÔ KHA - NGÀY, ĐÊM VÀ NỖI NHỚ
Khởi thủy là sự lặng im, bóng tối và khoảng trống. Lạnh như một thuộc tính ban đầu của sự đông cứng và tiếng khóc của hài nhi đã khiến mọi vật chuyển động, như thi sĩ Ngô Kha đã cảm nhận “sự sống từng giờ lay động bằng tiếng khóc trẻ thơ”, và giọt nước mắt đầu tiên đã hóa thành mặt trời.
VŨ BẰNG - NHÀ VĂN ĐƠN CÔI
Cuốn Thương nhớ mười hai được Vũ Bằng coi là một nén nhang khóc vợ. Nó hay, nó hút hồn người ta là vì thế! Chẳng thế mà lời đề trên đầu cuốn sách, tác giả viết: "Bắt đầu viết thì là thương. Viết đến tháng chín gạo mới chim ngói thì là nhớ. Thương không để đâu cho hết. Nhớ không biết mấy cho vừa… Thành kính dâng Quỳ cuốn sách thay cho nén nhang tưởng niệm".
NGUYỄN HOA - BÂNG KHUÂNG MÌNH ĐẤY CÓ YÊU ĐƯỢC MÌNH…
Người làm thơ ở đất  nước mình, có đến 10 tập thơ được in ra, đâu phải là chuyện dễ, đâu phải là chuyện muốn là được! Giữa thời buổi kinh tế thị trường, thơ ngày càng mất giá, chỉ còn cách như ông Tản Đà, gánh thơ lên chợ Trời bán, may ra mới đắt, mà cũng chưa chắc. Vậy mà nhà thơ Nguyễn Hoa in liền tù tì những 10 tập thơ, thì tôi xin bái phục , nói như cố nhà văn Vũ Bão thì chúng tôi, những người bạn anh đều kính  trọng  mà “vãi linh hồn”!
VĂN CAO – MỘT THIÊN TÀI BỊ LƯU ĐÀY
Năm 2013 này là năm kỷ niệm 90 năm ngày sinh của thiên tài văn nghệ Văn Cao  - người đã tự lưu đầy mình vào vĩnh cửu bằng ba tài năng lớn : hội họa, thi ca và âm nhạc. Văn Cao nhà cải cách tiền phong cả ba nghệ thuật : hội họa, âm nhạc và thi ca. Bài này chỉ nói về kiếp nhạc của Văn Cao.
HIỂU ĐÚNG CHỮ 'HOA' TRONG BÀI THƠ 'TÂY TIẾN'
Tây Tiến” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ xứ Đoài Quang Dũng. Nói đến Tây Tiến, người ta nói đến một thứ ngôn ngữ thơ tài hoa, đậm màu sắc bi tráng và lãng mạn. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, nhiều câu chữ xuất thần. Chữ “Hoa” xuất hiện ba lần trong toàn bài, đạt tới sự thăng hoa của cảm xúc nhưng nhiều người chưa hiểu thật đúng và sâu sắc ý thơ.

 

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  230  |  231  |  232  |  233  |  234  |  235  |  236  |  237  |  238  |  239  |  240  |  241  |  242  |  243  |  244  |  245  |  246  |  247  |  248  |  249  |  250  |  251  |  252  |  253  |  254  |  255  |  256  |  257  |  258  |  259  |  260  |  261  |  262  |  263  |  264  |  265  |  266  |  267  |  268  |  269  |  270  |  271  |  272  |  273  |  274  |  275  |  276  |  277  |  278  |  279  |  280  |  281  |  282  |  283  |  284  |  285  |  286  |  287  |  288  |  289  |  290  |  291  |  292  |  293  |  294  |  295  |  296  |  297  |  298  |  299  |  300  |  301  |  302  |  303  |  304  |  305  |  306  |  307  |  308  |  309  |  310  |  311  |  312  |  313  |  314  |  315  |  316  |  317  |  318  |  319  |  320  |  321  |  322  |  323  |  324  |  325  |  326  |  327  |  328  |  329  |  330  |  331  |  332  |  333  |  334  |  335  |  336  |  337  |  338  |  339  |  340  |  341  |  342  |  343  |  344  |  345  |  346  |  347  |  348  |  349  |  350  |  351  |  352  |  353  |  354  |  355  |  356  |  357  |  358  |  359  |  360  |  361  |  362  |  363  |  364  |  365  |  366  |  367  |  368  |  369  |  370  |  371  |  372  |  373  |  374  |  375  |  376  |  377  |  378  |  379  |  380  |  381  |  382  |  383  |  384  |  385  |  386  |  387  |  388  |  389  |  390  |  391  |  392  |  393  |  394  |  395  |  396  |  397  |  398  |  399  |  400  |  401  |  402  |  403  |  404  |  405  |  406  |  407  |  408  |  409  |  410  |  411  |  412  |  413  |  414  |  415  |  416  |  417  |  418  |  419  |  420  |  421  |  422  |  423  |  424  |  425  |  426  |  427  |  428  |  429  |  430  |  431  |  432  |  433  |  434  |  435  |  436  |  437  |  438  |  439  |  440  |  441  |  442  |  443  |  444  |  445  |  446  |  447  |  448  |  449  |  450  |  451  |  452  |  453  |  454  |  455  |  456  |  457  |  458  |  459  |  460  |  461  |  462  |  463  |  464  |  465  |  466  |  467  |  468  |  469  |  470  |  471  |  472  |  473  |  474  |  475  |  476  |  477  |  478  |  479  |  480  |  481  |  482  |  483  |  484  |  485  |  486  |  487  |  488  |  489  |  490  |  491  |  492  |  493  |  494  |  495  |  496  |  497  |  498  |  499  |  500  |  501  |  502  |  503  |  504  |  505  |  506  |  507  |  508  |  509  |  510  |  511  |  512  |  513  |  514  |  515  |  516  |  517  |  518  |  519  |  520  |  521  |  522  |  523  |  524  |  525  |  526  |  527  |  528  |  529  |  530  |  531  |  532  |  533  |  534  |  535  |  536  |  537  |  538  |  539  |  540  |  541  |  542  |  543  |  544  |  545  |  546  |  547  |  548  |  549  |  550  |  551  |  552  |  553  |  554  |  555  |  556  |  557  |  558  |  559  |  560  |  561  |  562  |  563  |  564  |  565  |  566  |  567  | 
Tin tức mới
♦ CHÙM THƠ NGÔ KIM ĐỈNH Ở PHÚ THỌ (04/07/2025)
♦ NHỮNG KỈ LỤC 'VÔ TIỀN KHOÁNG HẬU' CHỈ CÓ Ở NGUYỄN DU (04/07/2025)
♦ MAI NINH - MỘT THÂN PHẬN VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI BIÊN GIỚI -Tiểu luận ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN (04/07/2025)
♦ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO - HÀNH TRÌNH TRUYỀN THỪA VÀ CHUYỂN GIAO QUA 25 THẾ KỶ (04/07/2025)
♦ CHÙM THƠ NGUYỄN THỊ VIỆT NGA - SAO TA LỤY CHUYẾN ĐÒ NGANG KHÔNG NGƯỜI? (02/07/2025)
Bạn đọc
Quảng cáo
 

Bích Khê tên thật là Lê Quang Lương

Sinh ngày 24.3.1916 (tức ngày 21.2. năm Bính Thìn)

Tại quê ngoại ở xã Phước Lộc, nay là xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh.

Ông lớn lên và sống chủ yếu tại quê nội ở thị trấn Thu Xà, thuộc xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Đó là một thị trấn cổ, có nhiều Hoa kiều đến sinh cơ lập nghiệp. Nhờ giao thông thuận tiện, có sông lớn, gần cửa biển, nên Thu Xà đã từng có thời kỳ rất sầm uất, buôn bán thịnh vượng, nhưng đã dần sa sút từ khi chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra.

Tong truy cap Tổng truy cập: 1694720
Trong thang Trong tháng: 172474
Trong tuan Trong tuần: 81
Trong ngay Trong ngày: 45961
Truc tuyen Trực tuyến: 4

...

...

Designed by VietNetNam